Những câu hỏi liên quan
#Biinz_Tổng
Xem chi tiết
Minh Nguyen
21 tháng 1 2020 lúc 17:49

Thay vào là đc mà cậu :))

a) Thay x = 7 vào phương trình , ta có :

\(\left(7-2\right)^2=5\left(7-2\right)\)

\(\Leftrightarrow25=25\)

\(\Leftrightarrow\)x = 7 là nghiệm của phương trình

Thay x = 2 vào phương trình, ta có :

\(\left(2-2\right)^2=5\left(2-2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Leftrightarrow\)x = 2 là nghiệm của phương trình

b) Thay x = -2 vào phương trình, ta có :

\(\left|4\left(-2\right)-1\right|=5\left(-2-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|-9\right|=-20\)

\(\Leftrightarrow9=-20\)

\(\Leftrightarrow\)x = -2 không là nghiệm của phương trình.

Thay x = -1 vào phương trình, ta có :

\(\left|4\left(-1\right)-1\right|=5\left(-1-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|-5\right|=-15\)

\(\Leftrightarrow5=-15\)

\(\Leftrightarrow\)x = -1 không là nghiệm của phương trình.

c) \(ĐKXĐ:x\ne5\)

Thay x = -5 vào phương trình, ta có :

\(\frac{\left(-5\right)^2-25}{\left(-5\right)^2-10\left(-5\right)+25}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{25-25}{25+50+25}=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Leftrightarrow\)x  = -5 là nghiệm của phương trình .

x = 5 không là nghiệm của phương trình .

(Cậu thử thay x = 5 vào ptr => Vế trái sẽ có mẫu = 0 => Loại)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
26. TRẦN VĂN QUYỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:42

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
nguyễn việt hà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
3 tháng 4 2020 lúc 8:49

a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )  

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)

b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0 

<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0

<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0

<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x )  = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)

c) (4.x - 5 )- 2. ( 16.x2 -25 ) = 0 

<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0

<=> (  4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0

<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0

<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)

d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x- 2.x + 1 ) 

<=> 16.x+ 24.x + 9 - 4.x + 8.x - 4 = 0

<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0 

<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)

e) x2 -11.x + 28 = 0

<=> x2 -4.x  - 7.x + 28 = 0

<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = { 4 ; 7 } 

f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0

<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0 

<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

        \([x=0\)                \([x=0\)

( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở :  Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! ) 

Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kami no Kage
Xem chi tiết
Nguyển Đình Lâm 202
13 tháng 3 2016 lúc 7:51

bai 1

1 thay k=0 vao pt ta co 4x^2-25+0^2+4*0*x=0

<=>(2x)^2-5^2=0

<=>(2x+5)*(2x-5)=0

<=>2x+5=0 hoăc 2x-5 =0 tiếp tục giải ý 2 tương tự

Bình luận (0)
văn thanh
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
12 tháng 2 2018 lúc 18:25

Tham khảo bài này :

(3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy x = -1/3 hoặc x = -5

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Anh
12 tháng 2 2018 lúc 18:30

\(a,x^2+10x+25-4x\left(x+5\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-4x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(5-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

\(b,\left(4x-5\right)^2-2\left(16x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)^2-2\left(4x+5\right)\left(4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(4x-5\right)\left(4x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\4x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=-\frac{15}{4}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 14:11

a: Ta có: \(4x-2\left(1-x\right)=5\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-2+2x=5x-20\)

\(\Leftrightarrow x=-18\)

b: Ta có: \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{1-3x}{9}=\dfrac{-x+1}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+4\left(1-3x\right)=3\left(-x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x+4-12x=-3x+3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-1\)

hay \(x=\dfrac{1}{3}\)

c: Ta có: \(\left(x+2\right)^2-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Shauna
29 tháng 8 2021 lúc 14:18

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 0:42

d: Ta có: \(\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{x-25}{x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-25+x^2-3x=x-25\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngô Đình Hải Đăng
Xem chi tiết